tháng 6 2019

Bọc răng sứ được các chuyên gia đánh giá cao và được đông đảo khách hàng ưu tiên lựa chọn bởi những ưu điểm nổi bật. Khi không may gặp phải các khiếm khuyết về hình thế, màu sắc răng và có nhu cầu phục hình, hãy liên hệ ngay với trung tâm để được tư vấn các thông tin cụ thể về dịch vụ. Tuy nhiên, nhiều người vẫn thắc mắc niềng răng thưa giá bao nhiêu tiền?

Bọc răng sứ cho những ai?
Có thể hiểu đơn giản, răng sứ đóng vai trò là một chiếc răng giả, bao phủ toàn bộ và thực hiện chức năng của thân răng. Răng sứ có độ bền cao, đảm bảo chức năng ăn nhai tốt, không gây kích ứng cho cơ thể.

Bọc răng sứ giải pháp lý tưởng giúp phục hình răng trong các trường hợp sau đây:

- Răng bị nứt gãy, vỡ, sứt mẻ, hở kẽ gây khó cho việc ăn nhai và làm mất thẩm mỹ.

- Răng có bề mặt men bong tróc, nhiễm màu nặng không thể tẩy trắng được.

- Răng có hình dạng không đẹp.

- Răng bị suy yếu do sâu răng quá nặng.

- Kết hợp khi thực hiện phục hình răng bằng cấy ghép implant (dùng trong trường hợp bị mất răng, bị tiêu xương ổ chân răng).

Bọc răng sứ có hiệu quả không?
Bọc răng sứ cho những trường hợp nào

Quy trình bọc răng sứ tại nha khoa
Để hoàn thiện quy trình bọc răng sứ, thông thường cần tới hai lần hẹn với bác sĩ cách nhau khoảng 1 đến 3 ngày, tùy vào phương pháp điều trị. Cụ thể như sau:

Bước 1: Bác sĩ tiến hành làm sạch răng miệng và điều trị bệnh lý nếu có. Đồng thời lên kế hoạch bọc răng sứ cụ thể cho từng trường hợp, tư vấn các thông tin cần thiết.

Bước 2: Nha sĩ gây tê, mài răng và lấy dấu hàm, so màu để truyền đạt thông tin về màu sắc các răng bên cạnh tới phòng Labo thiết kế, chế tạo răng sứ.

Bước 3: Thực hiện gắn răng tạm trong thời gian đợi chờ mão sứ chế tác hoàn thiện nhằm đảm bảo thẩm mỹ và việc ăn nhai trong những ngày này.

Bước 4: Tháo răng tạm, làm sạch cùi răng và kiểm tra sự kênh, chỉnh sửa hình thể, màu sắc, gắn chụp sứ cố định lên cùi răng.

Bước 5: Sau khi hoàn thành, bác sĩ đặt lịch thăm khám cho khách hàng để theo dõi sau khi bọc sứ. Tại đây, quý khách hàng cũng nhận được chỉ dẫn về việc vệ sinh, chăm sóc răng sứ đúng cách sau phục hình.
Bài viết trích nguồn tại: catxuonghammom.blogspot.com
Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346

Để quyết định có nên làm cầu răng hay không, niềng răng thưa giá bao nhiêu, bạn cần cân nhắc kỹ ưu điểm, nhược điểm khi thực hiện, làm cầu răng có phù hợp với tình trạng của mình hay không. Cách tốt nhất là bạn nên gặp bác sĩ để được thăm khám và tư vấn.



Có nên làm cầu răng sứ cho răng cửa?
Có nên làm cầu răng sứ cho răng cửa?


Các trường hợp nên làm cầu răng sứ


Thông thường, các trường hợp làm cầu răng sứ có tốt không là những trường hợp mất 1 hoặc 1 ít răng kế cận nhau. Với điều kiện còn đủ răng thật để có thể làm trụ, nâng đỡ cho cầu răng, ngoài ra trụ răng phải chắc khỏe, không mắc bệnh lý răng miệng nào. 

Trường hợp mất răng số 8 hoặc răng kế cận là răng số 8 thì không nên thực hiện cầu răng. Việc chỉ có một răng làm trụ sẽ khiến cho điểm tựa không được chắc chắn, cầu răng bị yếu đi nhanh chóng. Bên cạnh đó, răng số 8 bản thân đã không có chức năng trên cung hàm, gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm đến sức khỏe răng miệng nên bác sĩ thường chỉ định nhổ bỏ.

Tin nha khoa: niềng răng hô có đau không


Làm cầu răng sứ có tốt không?


Cầu răng sứ là phương pháp trồng răng giả truyền thống nhưng vẫn được áp dụng phổ biến hiện nay. Muốn thực hiện, hai răng kế bên răng mất phải khỏe mạnh để tiến hành mài cùi làm trụ đỡ cầu răng. Thông thường, khi mất một răng thì cần tới một cầu răng bao gồm 3 răng sứ được đúc liền nhau.

Làm cầu răng nếu phục hình tốt thì hiệu quả sẽ rất cao, vì vậy bạn không cần lo lắng làm cầu răng sứ có tốt không nữa. Mặc dù vậy, độ bền của cầu răng chỉ duy trì 5-7 năm, nếu chăm sóc vệ sinh răng miệng tốt thì độ bền cao hơn. Cụ thể, ưu nhược điểm của phương pháp này được phân tích như sau:

- Về bản chất, cầu răng sứ vẫn xâm lấn răng thật, bắt buộc phải mài cùi 2 răng kế cận răng bị mất để làm trụ nâng đỡ cầu răng. Về lâu dài sẽ làm tổn hại đến răng, men răng bị mòn nhanh chóng gây đau buốt, khó khăn khi ăn nhai.

- Do chỉ phục hình răng bên trên, chân răng phía dưới không được phục hồi nên sau một thời gian, hiện tượng tiêu xương vẫn xảy ra khi lực nhai không còn tác động xuống xương hàm. Trường hợp bị mất nhiều răng thì tốt nhất bạn không nên thực hiện trồng răng giả bằng phương pháp làm cầu răng.

Nếu mất nhiều răng thì số lượng cùi răng cần mài sẽ nhiều hơn, trường hợp các răng cách xa nhau thì số lượng này càng lớn. Đây là điều không nên tiến hành vì sẽ gây hại đến sức khỏe của người bệnh và tốn kém chi phí phục hình. Để làm cầu răng sứ có tốt không, tốt nhất bạn nên đến nha khoa uy tín, có chất lượng cao thực hiện, điều này giúp kết quả phục hình đạt hiệu quả cao hơn.

Bài viết được trích nguồn tại: https://phuongphapniengranglechlac.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT

Để giải quyết những thắc mắc về răng thưa cũng như tìm ra phương pháp cải thiện tình trạng răng thưa, bác sĩ nha khoa có bài viết niềng răng ở đâu tốt chia sẻ với các khách hàng như sau. Bên cạnh đó là những chia sẻ về 6 nguyên nhân thường xuyên làm “kéo dãn” khoảng cách giữa các răng, làm răng thưa dần.

Răng thưa có nên niềng răng hay không?

Việc lựa chọn phương pháp nào để chữa răng thưa, mà cụ thể hơn là răng thưa có nên niềng răng hay không cần dựa trên đặc điểm cơ bản xem có thực sự hữu ích, có lợi và an toàn với người điều trị hay không.

Cho nên, tuy rằng bạn của bạn trám được răng thưa không có nghĩa là cách đó cũng phù hợp với hàm răng thưa của bạn. Có một điều bạn nên thấy đó là bạn của bạn chỉ bị thưa 2 răng, trong khi bạn bị thưa toàn hàm. Việc trám răng vẫn có thể thực hiện được, nhưng không phải là cách tối ưu nhất. 


Bởi vì bản chất của trám răng vốn không bền, có thể phải thực hiện nhiều lần trong đời. Điều này không thành vấn đề với 2 răng thưa, nhưng với toàn hàm răng thưa thì sẽ khá phiền phức và tốn kém. Tổng chi phí phải trám suốt đời có thể cao hơn nhiều so với niềng răng.

Hơn nữa, có một lý do qua trọng hơn để bạn biết răng thưa có nên niềng răng hay không là dẫu cho có thể bọc sứ hay trám răng thưa, nhưng đó chỉ là cách “giấu” đi những kẽ thưa, với ý nghĩa là làm cho sự thưa ở răng không được nhìn thấy bằng thị giác, mà không thể chữa trị được bản chất của răng thưa.

Mất bao lâu thời gian để niềng răng tốt nhất?

Răng thưa có niềng được không đã được bác sĩ nha khoa khẳng định là có, hơn nữa lại còn là giải pháp tốt nhất trong tất cả các giải pháp khắc phục răng thưa. Tuy nhiên, nhiều người vẫn còn tỏ ra băn khoăn khi thực hiện bởi niềng thường mất nhiều thời gian hơn những cách khác. Vậy thì cụ thể niềng răng mất bao lâu mới đem lại hiệu quả?

Chúng tôi chưa thể đưa ra câu trả lời chính xác nhất về thời gian niềng răng thưa cụ thể của bạn. Thông thường, thời gian niềng răng sẽ dao động từ 6 tháng – 24 tháng. Sau đó, bạn sẽ cần thêm khoảng 6 tháng nữa để đeo hàm duy trì, ổn định kết quả niềng răng.


Thời gian niềng sẽ dựa vào các yếu tố khác nhau như độ tuổi niềng răng (niềng càng sớm thì thời gian niềng càng nhanh), mức độ răng thưa và khấp khểnh của từng người, tình trạng xương hàm…

Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346

Sưng nướu răng khôn phải làm sao? Răng khôn là chiếc răng mọc cuối cùng trên cung hàm và thường mọc ở độ tuổi 18 – 25 tuổi. Mọc răng khôn thường kéo theo những biến chứng vô cùng nguy hiểm, sưng lợi răng khôn chính là một trong những bệnh thường gặp. Nếu không sớm được chữa trị sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như tâm lý của người bệnh. Để giúp bạn hiểu rõ hơn vấn đề này, hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây của chúng tôi. 

Biểu hiện của sưng nướu răng khôn là nướu răng sưng đỏ, có thể xuất hiện mưng mủ khi nhân vào và những người mắc bệnh này thường khó há miệng và dễ đau đớn khi ăn uống. 

Sưng nướu răng khôn phải làm sao?-1
Sưng nướu răng khôn là bệnh gì*

Nguyên nhân sưng nướu răng khôn 

Muốn biết sưng nướu răng khôn phải làm sao, trước hết bạn nên biết được bệnh sưng nướu răng khôn là gì và tìm hiểu nguyên nhân để tìm ra phương pháp khắc phục. 

- Sưng nướu răng khôn là hiện tượng sưng tấy từ nhẹ đến nặng cùng cảm giác đau nhức ở người đang mọc răng khôn. Tình trạng này có thể kéo dài từ vài ngày cho đến vài năm cho đến lúc kết thúc quá trình mọc răng khôn. 

- Răng khôn là chiếc răng số 8 mọc ở cuối cùng của hàm răng và cũng là chiếc răng mọc muộn nhất. Vì răng khôn mọc khi hàm răng đã hoàn thiện nên sẽ không còn đủ chỗ cho những chiếc răng mới này. 

- Sưng nướu răng khôn còn xuất phát từ nguyên nhân do răng khôn mọc lệch hoặc lợi trùm nên tạo điều kiện cho thức ăn giắt vào. Hơn nữa, vị trí nướu răng rất khó để làm sạch, lâu ngày vi khuẩn sản sinh, phân hủy thức ăn sinh ra độc tố gây hại cho vùng nướu. 

- Sưng nướu răng răng khôn có thể xảy ra do va đập chấn thương, răng hàm trên tống hết thức ăn xuống răng, nướu bên dưới để thực hiện quá trình nghiền thức ăn nên khiến nướu răng bị tổn thương, gây nên tình trạng đau nhức nướu thường xuyên. 

Sưng nướu răng khôn phải làm sao?-2
Sưng nướu răng khôn khiến người bệnh gặp khó khăn khi ăn nhai*

Sưng nướu răng khôn có nguy hiểm không? 

Sưng nướu răng khôn thường khiến người bệnh khó chịu khi ăn nhai. Trong các hoạt động giao tiếp cũng ít nhiều bị cản trở khi vùng nướu răng khôn mọc bị tê cứng và khó mở miệng. Khẩu vị ăn uống cũng hay bị giảm sút khiến cơ thể mệt mỏi và không có tinh thần. 

Khi ăn uống thức ăn sẽ giắt vào giữa răng hàm và răng khôn gây nên tình trạng hôi miệng, sâu răng. Các vấn đề xung quanh vùng nướu ở răng khôn cũng sẽ lây lan ra cổ họng, má, tai. Nhất là nếu không sớm điều trị bệnh có thể gây viêm nhiễm sang răng số 7 hoặc biến thành ép xe răng. 

Cách xử lý sưng nướu răng khôn tại nhà 

Nếu bạn đang gặp khó khăn với tình trạng sưng nướu răng khôn hay thắc mắc chảy máu chân răng là bệnh gì và cách khắc phục hiệu quả. Yên tâm, bạn có thể áp dụng những cách chữa dân gian như sau: 

Dùng nước muối ấm 

Nước muối được biết đến với công dụng kháng viêm, kháng khuẩn và rất hiệu quả để điều trị sưng nướu chân răng. Bạn hãy hòa tan ½ muỗng cà phê muối cùng với 100ml nước ấm. Sau đó dùng hỗn hợp này ngậm và súc miệng trong vòng 5 phút. Cứ súc miệng liên tục 3 lần sẽ thấy công tình trạng sưng tấy giảm đi nhiều. 

Dùng tỏi 

Bạn có thể chữa sưng nướu răng khôn bằng tỏi. Chỉ với một vài tép tỏi giã nhuyễn rồi trộn cùng một vài hạt muối. Tiếp đến đắp lên vị trí sưng nướu răng trong khoảng 20 phút. Sau đó súc miệng lại với nước muối ấm để khử mùi hôi và giảm tình trạng sưng đau. 

Sưng nướu răng khôn phải làm sao?-3
Tỏi chữa sưng nướu răng khôn hiệu quả*

Dùng túi trà lọc 

Trong túi trà lọc trà xanh có chứa các thảo dược sấy khô không chỉ có hương thơm nhẹ khi uống mà còn có thể điều trị sưng nướu răng khôn hiệu quả. Bạn hãy đợi đến khi trà túi lọc nguội dần nhưng vẫn còn ấm, đặt lên vị trí sưng đau trong 20 phút. Các tinh chất trà xanh sẽ doa dịu cơn đau nhanh chóng. 

Với những lời giải đáp trên đây của chúng tôi về vấn đề sưng nướu răng khôn mà bạn quan tâm. Mong rằng bài viết đã giúp bạn có thêm nhiều kiến thức cùng kinh nghiệm hữu ích giúp cho việc chăm sóc và bảo vệ răng miệng tốt hơn. Nếu sau khi áp dụng các phương pháp chữa trị trên mà bệnh không thuyên giảm, hãy đến nha khoa uy tín để được bác sĩ thăm khám cụ thể.

Niềng răng mắc cài sứ hay niềng sứ có ưu thế về mặt thẩm mỹ? niềng răng thưa giá bao nhiêu? Nhiều người chọn phương pháp này để nắn chỉnh răng đều và đẹp hơn. Tuy nhiên chất liệu sứ dễ vỡ làm nhiều người lo lắng. Những lưu ý quan trọng giúp khách hàng tự tin và yên tâm hơn khi thực hiện niềng răng mắc cài sứ.



Niềng răng mắc cài sứ là gì?
Niềng răng mắc cài sứ là gì?

Niềng răng mắc cài sứ là gì?


Niềng răng mắc cài sứ là gì? niềng răng mắc cài kim loại giá bao nhiêu tiềnNiềng răng mắc cài sứ về bản chất và quy trình thực hiện tương đồng như niềng răng mắc cài kim loại, chỉ khác ở chỗ mắc cài được làm bằng sứ nha khoa lành tính có màu sắc giống đến 90% răng nguyên thủy. 

Phương pháp niềng răng mắc cài sứ được thực hiện bằng những kỹ thuật hiện đại và hiện nay cũng được nhiều khách hàng tìm hiểu và lựa chọn. Phương pháp này với những ưu điểm vượt trội như sau:

- Khắc phục khuyết điểm hô móm, răng lệch lạc hiệu quả.

- Những ai áp dụng kỹ thuật niềng răng nhưng muốn đảm bảo về mặt thẩm mỹ hơn.

- Mắc cài sứ có màu tương đồng với màu răng nên đạt tính thẩm mỹ cao.

Quy trình thực hiện niềng răng mắc cài sứ

Thực hiện niềng răng mắc cài sứ tại trung tâm nha khoa được tiến hành thực hiện theo những bước cụ thể như sau:

Bước 1: Bác sĩ hỗ trợ tư vấn phương pháp khắc phục khuyết điểm hiện tại. Sau đó, tư vấn và cung cấp thêm một số thông tin liên quan đến dịch vụ.

Bước 2: Khách hàng được các bác sĩ chụp X-quang để thấy rõ tình trạng khuyết điểm. Đồng thời, thấy rõ được mạch máu và hệ thống dây thần kinh nhằm hạn chế xâm lấn và làm tổn thương khi thực hiện.

Bước 3: Hình ảnh X-quang được các kỹ thuật viên hỗ trợ phân tích cụ thể. Sau đó, lên kế hoạch niềng răng cụ thể. Xây dựng khay niềng răng phù hợp với khuyết điểm của khách hàng.

Bước 4: Các bác sĩ tiến hành gắn mắc cài niềng răng cho khách hàng trong phòng vô trùng khép kín. Bước này mất khoảng 30 - 45 phút thực hiện.

Bước 5: Kết thúc quá trình thực hiện khách hàng được các bác sĩ hỗ trợ tư vấn cách chăm sóc răng tại nhà, Đồng thời hẹn lịch tái khám để được kiểm tả kết quả sau khi thực hiện.

Trên đây là một số thông tin liên quan đến dịch vụ niềng răng mắc cài sứ. Nếu muốn biết thêm thông tin khách hàng có thể gửi câu hỏi về chuyên mục tư vấn nha khoa để được giải đáp cụ thể.

Bài viết được trích nguồn tại: https://tintucnhakhoamoingay.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT

MKRdezign

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.
Javascript DisablePlease Enable Javascript To See All Widget