tháng 2 2020

Trám răng là dịch vụ nha khoa được ra đời từ khá lâu và quen thuộc với mọi bệnh nhân khi gặp phải các vấn đề về răng miệng. Theo đó, nha sĩ tiền hành lấp đầy các lỗ hỏng trên răng thông qua chất liệu nha khoa, an toàn với cơ thể con người. Điều này giúp cải thiện thẩm mỹ trên răng, đồng thời giúp bệnh nhân ngăn chặn bệnh lý răng miệng phát triển nặng hơn.

Tại sao nên thực hiện trám răng?

Sâu răng hoặc răng bị nứt nẻ gặp phải ở rất nhiều người, đa phần xuất phát từ thói quen chăm sóc vệ sinh răng miệng bất hợp lý. Tình trạng này khiến người bệnh chịu rất nhiều bất tiện trong sinh hoạt hằng ngày. Nhất là khi luôn gặp phải những cơn đau nhức gây cản trở việc ăn uống. 


Các trường hợp cần trám răng*
Theo quan điểm của nhiều người, khi tình trạng sâu răng, răng nứt nẻ nặng gây ảnh hưởng đến sức khỏe và sinh hoạt thì nên nhổ bỏ. Tuy nhiên, trên thực tế, chính quan điểm này gây nên nhiều tốn kém và gây tác động xấu đến sức khỏe của người bệnh hơn so với phương pháp trám răng.

Thay vì phải nhổ bỏ răng, trám răng được tiến hành thông qua việc sử dụng các chất liệu nha khoa để hàn gắn các vết nứt nẻ, sâu hỏng, để bảo cho răng hoàn chỉnh. 

Thực hiện trám răng theo quy trình chuẩn

Trám răng là một trong những dịch vụ điều trị nha khoa đòi hỏi sự kỹ lưỡng cao. Theo đó, quá trình này diễn ra với quy trình đạt chuẩn như sau:
Trám răng giúp hàm răng thẩm mỹ hơn*

Quy trình trám răng an toàn tại nha khoa

Quy trình trám răng đúng kỹ thuật, đảm bảo an toàn là cách duy nhất để đạt được kết quả như mong đợi. Theo đó, người bệnh cần trải qua các bước sau:

Bước 1: Sau khi được thăm khám, nha sĩ tiến hành sửa soạn răng hỏng cho bệnh nhân. Xác định ổ bệnh cần nạo vét và sử dụng dụng cụ đã được thanh trùng lấy đi chất bẩn.

Bước 2: Nha sĩ trám miếng trám thời lên răng mang khuyết điểm sau khi đó hẹn bạn tái khám để kiểm tra xem ổ sâu đã được nạo vét hết chưa.

Bước 3: Sau khoảng 1 tuần, nếu vị trí khuyết điểm trên răng không có biểu hiện đau nhức gì tức là khoang miệng đã sạch. Lúc này, nha sĩ bóc miếng trám tạm thời và dùng vật liệu composite lên răng bệnh.
Các bước tiến hành trám răng*
Bước 4: Bước sau cùng của quy trình trám răng, bác sĩ tư vấn cho bệnh nhân sau khi thực hiện hàn trám về cách chăm sóc răng miệng và chế độ ăn uống để miếng trám được bền chặt và hạn chế sâu răng.

Trám răng là một trong những biện pháp khắc phục tình trạng sâu răng khá nhanh chóng và hiệu quả hiện nay. Tuy nhiên, trước khi thực hiện trám răng, bệnh nhân cần đến trung tâm nha khoa để thưc hiện thăm khám và nhận tư vấn cụ thể từ nha sĩ.

Trám răng là phương pháp giúp khôi phục hình dạng của răng bị sâu, mẻ, vỡ trở về tình trạng ban đầu với chức năng như 1 răng thật. Không những thế, trám răng còn giúp ngăn cản sự xâm nhập của vi khuẩn trên bề mặt răng. Với phương pháp này, cấu trúc răng cũng như hàm mặt sẽ không bị ảnh hưởng. Vậy trám răng cụ thể là gì? bọc răng sứ giữ được bao lâu?

Trám răng là gì?
Trám răng là gì?
Trám răng là gì?

Do những nguyên nhân khác nhau mà hàm răng của chúng ta không được đều và đẹp như bình thường, răng có khuyết điểm là ảnh hưởng đến quá trình nhai thức ăn cũng như gây cảm giác đau nhức và ê buốt cho vùng khoang miềng. Với những trường hợp này, các nha sĩ khuyên bạn nên đi trám răng sớm để tránh những hậu quả về mặt lâu dài.

Trám răng là phương pháp giúp bạn phục hình lại khuyết điểm của răng trở về hình dạng ban đầu để thực hiện tốt các chức năng của mình. Phương pháp này sử dụng các vật liệu nhân tạo để thay thế cho phần mô răng bị khuyết thiếu hoặc bị mất để khắc phục khuyết điểm về mặt hình thể của răng. 

Tùy vào vị trí khuyết điểm đó là gì và ở vị trí nào để bác sĩ thực hiện trám răng đúng và đạt hiệu quả cao nhất. Có thể thực hiện trám răng ở phần thân răng như cạnh răng, mặt nhai, mặt trong hoặc cổ răng để đem lại tính thẩm mỹ cho hàm răng của bạn.

Quy trình trám răng đạt chuẩn hiện nay

Quy trình trám răng được tiến hành theo quy trình chuẩn, cụ thể như sau:

Bước 1: Quy trình trám răng đạt chuẩn hiện nay bắt đầu từ việc thăm khám, chẩn đoán chính xác mức độ răng bị tổn thương. Nếu cần thiết phải chụp x-quang để xem xét vết sâu đã làm tổn thương tới tủy hay chưa. Từ đó mới có thể tư vấn thao tác điều trị cụ thể với bệnh nhân.

– Nếu mô răng mất ít và tủy cũng chưa bị tổn thương thì phần bị khuyết được lấp đầy bằng vật liệu hàn trám chuyên dụng.

– Trường hợp răng vỡ lớn, thậm chí sát nướu, mô răng mất nhiều và tủy đã bị tổn thương, viêm nhiễm thì bắt buộc phải chữa tủy, sau đó bác sĩ cân nhắc giữa trám răng và bọc sứ để đạt kết quả cao.

Bước 2: Để tránh xảy ra tình trạng nhiễm trùng, bác sĩ cho bệnh nhân súc miệng bằng dung dịch vệ sinh chuyên dụng và tiến hành sát trùng vị trí răng cần trám.

Bước 3: Trước khi bắt đầu trám răng, bác sĩ cần phải nạo sạch những vụn thức ăn hay ngà sâu trong lỗ hổng để ngăn chặn vi khuẩn xâm hại.

Nếu chữa tủy là điều bắt buộc thì bệnh nhân được gây tê để hạn chế cảm giác đau nhức. Sau đó, bác sĩ dùng dụng cụ chuyên dụng để mở một đường trên bề mặt răng thông đến ống tủy và hút bỏ hết phần tủy bị viêm ra ngoài.

Bước 4: Răng cần trám được cách ly khỏi môi, nướu và khoang miệng bằng đê cao su. Đây là thao tác rất quan trọng bởi nếu chất liệu trám tiếp xúc với nước bọt trong khi đổ vào khoang răng cản trở các cơ chế liên kết, không đạt hiệu quả dám dính, dễ bong bật khi ăn nhai.

Bước 5: Bằng dụng cụ chuyên dụng, bác sĩ tạo một xoang trám thích hợp để đổ chất liệu trám vào, làm đầy những phần mô răng bị khuyết đã được nạo bỏ. Vật liệu trám ban đầu ở dạng lỏng dưới tác động của đèn chiếu đông dần đông cứng lại, bám chắc vào răng thật.

Bước 6: Sau khi thực hiện trám bít, bác sĩ chỉnh sửa lại vết trám, loại bỏ phần dư thừa và đánh bóng mặt răng để mặt răng được trơn láng, đạt kết quả tạo hình chuẩn xác nhất. Cuối cùng, tháo bỏ phần đê cao su và tiến hành kiểm tra khớp cắn nhằm điều chỉnh giúp cho bệnh nhân có cảm giác ăn nhai tự nhiên, không bị cộm cấn khó chịu.

Trám răng là kỹ thuật giúp hàm răng của bạn được chắc khỏe và có độ bền cao. Bên cạnh thực hiện phương pháp này, khách hàng cũng nên chú ý đến việc vệ sinh răng miệng hàng ngày đúng cách và nên đi khám nha sĩ 6 tháng/1 lần để có được một hàm răng đều đep, chắc khỏe.

Bài viết được trích nguồn tại: https://caygheprangimplantsaigon.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT

Niềng răng tại nhà bằng khí cụ tháo lắp là cách giúp bạn điều chỉnh hiệu quả những sai lệch khớp cắn do răng mà không cần phải tiến hành thăm khám nhiều lần tại nha khoa. Theo đó, mỗi khách hàng dùng khoảng 20 - 40 khay niềng được thiết kế theo từng giai đoạn di chuyển răng khác nhau. Để hiểu hơn về hiệu quả niềng răng tháo lắp, bạn có thể tham khảo các thông tin bên dưới đây!

Nếu các phương pháp niềng răng mắc cài truyền thống khiến bạn cảm thấy e ngại về vấn đề thẩm mỹ khi đeo niềng cũng như một số biến chứng dễ gặp phải như hóp má, hóp thái dương, rụng răng... thì sự ra đời của phương pháp niềng răng tại nhà với khay nhựa tháo lắp đã giúp bạn trút bỏ đi những lo ngại này. 
Khay niềng răng có màu trong suốt*

Niềng răng tháo lắp có hiệu quả không?


Niềng răng tháo lắp còn được biết đến với hai tên gọi khác là niềng răng mắc cài trong suốt hay niềng răng không mắc cài. Phương pháp này được tiến hành với sự hỗ trợ của các khay niềng trong suốt, chúng được thiết kế sao cho ôm sát vào hàm răng của người niềng răng, giúp người đeo cảm thấy thoải mái hơn, không cộm cấn như khi mang niềng răng mắc cài.

Với khí cụ niềng răng tại nhà này, bạn có thể tháo lắp một cách dễ dàng, thuận tiện cho việc ăn nhai và vệ sinh răng miệng của bạn. Từ khi phương pháp này ra đời, chúng đã được mọi người ưa thích và rất nhanh được sử dụng phổ biến trên toàn thế giới. Với phương pháp niềng răng tháo lắp bạn không còn lo lắng những cảm giác khó chịu, vướng víu khi phải mang mắc cài hay việc bung sút mắc cài, dây cung nữa.
Có thể tháo lắp tại nhà*
Khi thực hiện phương pháp niềng răng tại nha với khí cụ tháo lắp những chiếc răng của bạn dịch chuyển dần dần vào đúng vị trí mong muốn, không nhanh như khi niềng răng mắc cài, nhưng chúng có ưu điểm là không gây đau đớn như khi niềng răng bằng mắc cài. Tuy nhiên, bạn đừng lo lắng bởi kết quả cuối cùng phương pháp này mang lại vẫn là hàm răng thẳng đều, chuẩn khớp cắn. 

Niềng răng tại nhà cần lưu ý những gì?


Phương pháp niềng răng tại nhà mang lại bạn nhiều tiện lợi. Tuy nhiên, để quá trình điều trị chỉnh nha diễn ra thuận lợi cũng như đạt kết quả cao nhất, bạn cần lưu ý như sau:

- Lựa chọn địa chỉ nha khoa có bác sĩ giỏi, có điều kiện vật chất khang trang và áp dụng các chính sách đãi ngộ tốt, chăm sóc khách hàng tận tình, chu đáo để niềng răng.

- Khay niềng răng có thể tự tháo lắp dễ dàng. Tuy nhiên, nếu không có việc gì cấp bách, bạn không tháo bỏ niềng khỏi răng. Phải đảm bảo mang niềng ít nhất 22h/ngày.
Chăm sóc răng miệng với chế độ đặc biệt*
- Với khay niềng nhựa thay đổi luân hổi, bạn có thể hạn chế việc thăm khám tại nha khoa. Song, hãy thực hiện tái khám theo lịch hẹn của bác sĩ để quá trình được theo dõi sít sao.

- Người niềng răng cần áp dụng chế độ chăm sóc răng miệng, chế độ ăn uống đặc biệt. Hãy tuân thủ các chỉ dẫn của bác sĩ chỉnh nha. 

Trên đây là thông tin về khí cụ tháo lắp - phương pháp niềng răng tại nhà nha khoa muốn chia sẻ đến quý bạn. Để tìm chọn cho mình dịch vụ niềng răng phù hợp cũng như trải nghiệm quá trình điều trị răng mọc lệch chất lượng, bạn có thể trực tiếp đến tại nha khoa để được bác sĩ thăm khám, kiểm tra tình trạng răng miệng và tư vấn cụ thể. 

Tình trạng đau răng khi mang thai tháng cuối xảy ra ở rất nhiều bà bầu. Vì trong thời kỳ mang thai, sự thay đổi nội tiết tố khiến các bà bầu cũng dễ mắc phải các bệnh nha khoa như bà bầu bị đau răng sâu hay viêm nướu. Bài viết sau sẽ chỉ cách giảm đau nhức răng cho bà bầu an toàn tại nhà mà không ảnh hưởng đến em bé.

Bài viết liên quan: bọc răng sứ tại cần thơ

Bà đầu đau nhức răng có ảnh hưởng gì không?
Bà đầu đau nhức răng có ảnh hưởng gì không? 
Bà đầu đau nhức răng có ảnh hưởng gì không? 

Nếu trong quá trình mang thai mà bà bầu bị đau răng thì trước tiên sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe và tâm lý của chính mình. Thường khi mang bầu các mẹ hay cố gắng tránh sử dụng thuốc tây và gặp bác sĩ tư vấn đơn thuốc uống, thuốc chấm nhức răng cho bà bầu để an toàn cho thai nhi. Chính vì thế, tình trạng đau răng càng không khỏi mà có khả nặng hơn nguy cơ nhiễm trùng, đến lúc đó để điều trị bệnh sẽ bác sĩ phải dùng các loại thuốc kháng sinh mạnh để bảo toàn tính mạng cho mẹ nhưng lại vô cùng ảnh hưởng tới con.

Các mẹ hoàn toàn có thể khắc phục hiện tượng đau răng khi mang bầu nếu biết cách khắc phục sớm bằng các biện pháp an toàn. Tốt hơn hết là phòng tránh đau răng khi mang bầu bằng cách vệ sinh răng miệng sạch sẽ sau khi ăn, hạn chế ăn đêm và không nên tự ý dùng thuốc khi chưa có sự tư vấn của bác sĩ. 

Các cách giảm đau nhức răng cho bà bầu nên biết 

Lá lốt 

Trong lá và thân cây lá lốt có nhiều thành phần beta-caryophylen và alcaloid. Rễ cây lá lốt có thành phần chính là benzylacetat. Những chất này có tính kháng khuẩn rất tốt vì vậy sử dụng diệt khuẩn và giảm đau răng rất hiệu quả. Lá lốt là cách giảm đau nhức răng cho bà bầu hiệu quả bạn có thể áp dụng.

Cây lá lốt được sử dụng cả lá, thân và rễ. Lá lốt sau khi rữa sạch đem sắc với nước, đến khi nước cô cạn còn lại 1/3. Sử dụng nước lá lốt này súc miệng hằng ngày. Chỉ sau khoảng 3 ngày, những triệu chứng đau nhức sẽ giảm đi trông thấy. 

Nước muối ấm
  
Để chuẩn bị cho giải pháp này, bạn cho một muỗng cà phê muối vào một cốc nước ấm. Đánh sạch răng miệng của bạn và súc miệng bằng hỗn hợp nước muối ẩm khoảng khoảng 30 giây và sau đó nhổ nó ra. Muối giúp khử trùng và có thể giết chết các vi khuẩn có trong miệng, làm dứt cơn đau tạm thời. 

Dùng tỏi để chữa đau răng 

Tỏi được xem là loại thuốc tự nhiên có tính chống khuẩn, kháng viêm rất hiệu quả. Do vậy sử dụng tỏi có thể giúp các mẹ bầu giảm những cơn đau răng và ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh sâu răng. 

Phương pháp này được thực hiện rất đơn giản: Bạn giã nát vài tép tỏi cùng với muối, sau đó lấy hỗn hợp này đặt lên răng bị đau khoảng 10 phút. Với bài thuốc chữa đau răng cho bà bầu này, tình trạng đau răng của các mẹ sẽ nhanh chóng thuyên giảm. 

Với những chia sẻ trên đây của chúng tôi về vấn đề cách giảm đau nhức răng cho bà bầu. Hi vọng bài viết đã giúp bạn có thêm nhiều kiến thức thông tin hữu ích giúp cho việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe răng miệng tốt hơn.

Bài viết được trích nguồn tại: https://nangmuicautruc3d.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT

Sưng nướu răng là một tình trạng răng miệng gây ra nhiều phiền toái. Cùng tìm hiểu nguyên nhân và cách điều trị tại nhà của căn bệnh này qua bài viết dưới đây. Ngoài ra, hãy tìm hiểu thêm niềng răng hô mất bao lâu.

Nguyên nhân nướu răng bị sưng đau
Nguyên nhân nướu răng bị sưng đau

Nguyên nhân nướu răng bị sưng đau

Đối với trường hợp nướu răng bị sưng đau, có thể xác định do 2 nguyên nhân chính là:

Viêm nướu

Là một bệnh lý răng miệng thường gặp, xảy ra khi vệ sinh răng miệng không đúng cách, mảng bám thức ăn không được làm sạch,…lâu ngày tạo điều kiện cho vi khuẩn sinh sôi và gây bệnh. 

Bệnh viêm nướu răng ban đầu sẽ có hiện tượng sưng tấy vùng nướu, gây cảm giác đau đớn, nhất là khi ăn uống hoặc vệ sinh răng miệng. Bệnh này nếu không được điều trị kịp thời sẽ phát triển thành viêm nha chu và dẫn đến hiện tượng mất răng hàng loạt.

Răng khôn mọc

Nướu răng bị sưng đau ở vị trí trong cung của hàm có thể do mọc răng khôn. Răng khôn mọc khi xương hàm đã hoàn thiện, nướu răng cứng chắc nên việc tách phần nướu để răng trồi lên sẽ rất khó khăn, gây nhiều đau nhức. 

Hơn nữa, các răng trên cung hàm đã mọc hết chỗ, không còn đủ khoảng trống để răng khôn mọc lên bình thường. Điều này dẫn đến tình trạng răng khôn mọc lệch, mọc ngầm, mọc đâm ngang. Chính vì vậy nên phần lợi trong cùng sẽ trồi lên bao phủ một phần hoặc toàn bộ răng. Thức ăn dễ mắc kẹt ở giữa răng và nướu không làm sạch gây viêm nhiễm, nướu sưng đau. 

Nếu khôn mọc lệch này không được xử lý nhanh chóng thì cũng như bệnh viêm nướu răng, các vi khuẩn sẽ tấn công gây mòn men răng, làm cho răng dễ suy yếu dẫn đến sâu răng, và có thể lây lan sang những răng kế bên.

Trường hợp răng khôn mọc lệch đâm sang răng bên cạnh sẽ làm hỏng răng bên cạnh về sau. Tình trạng viêm nhiễm cũng sẽ tái phát nhiều lần vì răng không mọc lên bình thường và vị trí trong cùng lại rất khó vệ sinh sạch sẽ. Trường hợp nguy hiểm nhất sẽ hình thành một u nang, gây tiêu xương.

Điều trị nướu răng bị sưng đau như thế nào?

Để xác định được phương pháp điều trị, cần phải xác định chính xác nguyên nhân gây ra và mức độ viêm nhiễm nướu răng. Bạn cần phải đến trực tiếp nha khoa để thăm khám, nhận tư vấn từ bác sĩ có chuyên môn để tiến hành điều trị kịp thời. 

- Nếu do viêm nướu, sẽ làm sạch mảng bám và vôi răng trước tiên. Những bước sóng siêu âm phù hợp sẽ tác động và làm tan rã các mảng bám vôi răng cứng chắc trên mọi vị trí thân răng, kẽ răng, khe nướu sạch sẽ. Sau đó sẽ kết hợp điều trị bằng các loại thuốc kháng sinh để nhanh chóng hồi phục nướu răng. 

- Nếu do mọc răng khôn, sẽ thực hiện nhổ bỏ chiếc răng này càng sớm càng tốt. Vì chúng không có chức năng nào trên cung hàm nên nhổ bỏ răng sẽ không ảnh hưởng gì đến cung hàm. 


Nướu răng bị sưng đau là trường hợp cần được điều trị sớm, không nên tự ý sử dụng các phương pháp giảm sưng viêm tại nhà cũng như uống thuốc khi chưa có chỉ định bác sĩ. Nên đến nha khoa uy tín để điều trị bệnh lý an toàn. 

MKRdezign

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.
Javascript DisablePlease Enable Javascript To See All Widget