Bạn bị ê răng khi niềng răng, nhưng bạn không biết nguyên nhân do đâu và cách khắc phục ra sao? có nên bọc răng sứ thẩm mỹ không? Vậy thì hãy đọc ngay bài viết dưới đây nhé, chúng tôi sẽ phân tích cụ thể và chi tiết các nguyên nhân gây tình trạng này, cũng như giúp bạn tìm ra cách khắc phục hiệu quả nhất. Đừng bỏ qua, bởi vì bạn sẽ hối hận đấy.
Nguyên nhân ê răng khi niềng răng |
Nguyên nhân ê răng khi niềng răng
- Bản thân nền răng bị yếu: khi nền răng yếu, không được chắc khỏe thì việc sử dụng các khí cụ mắc cài có lực tác động lên răng, làm răng dịch chuyển sẽ khiến răng bị ê buốt.
- Do mắc cài: Khi niềng răng mắc cài có chất lượng kém sẽ khiến răng bị ê buốt, tổn thương, răng dịch chuyển cũng không đạt hiệu quả.
- Kỹ thuật kém: Niềng răng là một quá trình phức tạp, đòi hỏi bác sĩ thực hiện phải có tay nghề cao, nếu kỹ thuật thực hiện của bác sĩ không cao đồng nghĩa với việc chỉnh lực của mắc cài và dây cung không đảm bảo sẽ khiến răng bị thít quá mức dẫn đến ê răng khi niềng răng.
- Chế độ ăn uống không khoa học, thói quen ăn uống thường xuyên các đồ cứng, dai, dẻo,…khiến khí cụ nha khoa bị bung tuộc, gây kích ứng lên nướu răng.
Khắc phục ê răng khi niềng răng
Nguyên nhân sâu xa của việc niềng răng bị ê là do việc lựa chọn địa chỉ nha khoa không tốt và uy tín, sử dụng các loại mắc cài không rõ nguồn gốc chất lượng, trình độ bác sĩ kém nên không thể xác định được tình trạng răng miệng của bệnh nhân.
Chính vì thế, khi lựa chọn nha khoa, bạn nên chọn nha khoa đáp ứng được các tiêu chí sau:
- Đội ngũ y bác sĩ giỏi, có kinh nghiệm lâu năm.
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại, thường xuyên được cải tiến để hỗ trợ cho quá trình niềng răng.
- Vật liệu để chế tác mắc cài, khay niềng có nguồn gốc xuất sứ rõ ràng.
Bên cạnh đó, người bệnh cần có chế độ vệ sinh và ăn uống khoa học trong thời gian niềng răng. Nếu bạn thường xuyên sử dụng những thực phẩm quá dai cứng, quá cay, quá nóng, quá lạnh… thì hãy bỏ ngay lập tức. Thay vào đó, bạn chỉ nên ăn uống những thực phẩm ấm, lỏng, mềm và dễ nhai như cơm, cháo, súp, sữa tươi, bột yến mạch, bột ngũ cốc, trái cây mềm…
Trong suốt quá trình niềng răng, hãy đến nha khoa định kỳ theo lịch hẹn của bác sĩ để điều chỉnh lực siết của mắc cài phù hợp. Nếu có bất thường, cần thông báo cho bác sĩ để kiểm tra và điều trị kịp thời.
Hiện nay, có nhiều loại mắc cài niềng răng đáp ứng được nhu cầu thẩm mỹ của người bệnh. Vì vậy, hãy tham khảo bác sĩ để được tư vấn cụ thể về ưu nhược điểm của mỗi loại, từ đó lựa chọn mắc cài phù hợp, ngăn chặn được tình trạng ê răng khi niềng răng tối đa.
Hy vọng những chia sẻ ở trên đã có thể giúp bạn hiểu rõ hơn. Khi thấy tình trạng ê buốt kéo dài, cần đến nha khoa để được khắc phục kịp thời.
Bài viết được trích nguồn tại: https://phuongphapnangmuidanhchonamgioi.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297
7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578
TG: VT
Đăng nhận xét